Nguồn gốc Phật Bản mệnh của 12 con giáp? Ý Nghĩa Khi Đeo Nhẫn Phong Thủy Phật Bản Mệnh Có Ý Nghĩa Gì ?
Đạo Phật không dựa vào Thần Linh, phép mầu nhiệm để xây dựng nền tảng giáo lý của mình. Đạo Phật trực chỉ nhân tâm, lấy con người làm gốc, lấy sức mạnh của con người - tức bộ óc - tức trí tuệ của con người - để giải quyết những vấn đề của con người. Hạnh phúc do con người kiến tạo. Khổ đau do con người tự gây ra cho nhau và cho chính mình. Khi dùng trí tuệ làm nền tảng thì ai cũng như ai, mọi người đều bình đẳng vì ai cũng đều có trí tuệ, ai cũng có Phật tánh. Khi dùng Thần Linh làm nền tảng thì con người trở thành tôi tớ cho Thần Linh. Tầng lớp trung gian với Thần Linh sẽ trở thành Thánh và có quyền sinh sát, có quyền quyết định vận mệnh của con người bởi vì chỉ có tầng lớp trung gian này mới có khả năng tiếp cận hoặc là đại diện chân chính của Thần Linh mà thôi. Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống an nhiên, con người phải cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si. 1. Bất cứ điều gì xảy ra trong cuộc đời bạn đều là những điều nên xảy ra. 2. Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí tuệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình. 3. Con đường là tự mình đi, cẩn thận chút đừng để ngã. 8 VỊ PHẬT BẢN MỆNH NÀO HỘ MỆNH CHO 12 CON GIÁP Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn Bồ Tát – độ mệnh Người sinh năm Tý Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức và các chuẩn mức đạo đức
Sáu điều cần biết về đạo đức Phật giáo Việt Nam Có quan điểm cho rằng trí tuệ phát triển trong quá trình lao động, và sự phát triển trí tuệ, tư duy, ngôn ngữ, có ảnh hưởng đến tương quan của con người, vì thế có ảnh hưởng đến quan niệm về đạo đức của con người. Đạo đức ở đây là sản phẩm của xã hội, nên khi xã hội biến đổi thì đạo đức cũng biến đổi theo. Ví như xã hội thay đổi thể chế từ phong kiến qua dân chủ thì quan niệm đạo đức cũng thay đổi theo. Có quan niệm đạo đức xây dựng dựa vào một đấng sáng tạo, sáng thế vĩnh cửu, nên nền đạo đức và cái chuẩn mức đạo đức hầu như cố hữu, là hệ quả của những lời phán xét của các trang thánh kinh. Hẳn nhiên còn có nhiều quan niệm đạo đức khác nhau nữa tùy theo mục tiêu của đời sống dừng lại ở các chỗ khác biệt nhau. Phật giáo thì xây dựng con đường sống đạo đức trừ trí tuệ thực nghiệm toàn giác của đức Phật nên có cái nhìn giá trị ổn định. Phật giáo không nêu lên vấn đề cội nguồn của mọi hiện hữu, gồm cả cội nguồn của đạo đức, bởi vì mọi hiện hữu đều duyên sinh, vô tự tính. Nhưng ở mặt tương đối, Phật giáo ghi nhận có khổ đau do ái, thủ, vô minh gây ra. Vấn đề thiết thực ở đây là dập tắt mọi nguyên nhân khổ đau ở từng cá thể. Do vậy, chuẩn mức đạo đức chỉ có thể do các cá thể thể nghiệm và đặt ra, dựa vào hiệu quả đoạn diệt tham, sân, si. Không thể thiết lập các chuẩn mức đạo đức dựa vào sự tướng biểu hiện bên ngoài của các hành động, bởi cùng một hành động có thể do nhiều động cơ thiện, bất thiện tác động khác nhau nên có giá trị đạo đức khác nhau.
Do vì hạnh phúc của con người là mục tiêu của cuộc sống nên hạnh phúc của con người là giá trị chuẩn. Các giá trị khác là thứ yếu phải xếp xoay quanh cái trục giá trị đạo đức này. Tại sao lại gọi là Bản tôn Hộ mệnh?
Có nhiều người gọi Phật hộ mệnh là “12 vị phật bản mệnh” chúng ta cần hiểu tức là 12 con giáp tương ứng với phật độ mệnh. Chứ không phải thực chất có 12 vị Phật cho 12 con giáp.
Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về ý nghĩa hay công dụng của từng vị Phật hộ mệnh con giáp mình, bạn nên đọc luôn bài “Công dụng thực sự khi đeo Phật hộ mệnh theo tuổi không thể ngờ Tại sao lại gọi là Bản tôn Hộ mệnh?
Có nhiều người gọi Phật hộ mệnh là “12 vị phật bản mệnh” chúng ta cần hiểu tức là 12 con giáp tương ứng với phật độ mệnh. Chứ không phải thực chất có 12 vị Phật cho 12 con giáp.
Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về ý nghĩa hay công dụng của từng vị Phật hộ mệnh con giáp mình, bạn nên đọc luôn bài “Công dụng thực sự khi đeo Phật hộ mệnh theo tuổi không thể ngờ n mệnh dõi theo chở che, phù hộ độ trì trong suốt cuộc hành trình tại cõi trần gian. Ý Nghĩa Khi Đeo Trang Sức Phong Thủy Phật Bản Mệnh 12 Con Giáp
Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Tý
Phật bản mệnh Thiên Thủ Thiên Nhãn có nghìn tay mang ý nghĩa phù trợ tất cả chúng sinh, không để bất kỳ ai phải khắc khổ lầm than. Nghìn mắt của Phật luôn nhìn thấu mọi chân lý, giúp soi sáng con đường cho những ai còn chìm đắm trong vô minh của thế gian. Vị Bồ Tát Nghìn Tay Nghìn Mắt có một nguồn năng lượng vô biên, luôn nghe thấu và nhìn thấu mọi lẽ trong cuộc đời của chúng sinh. Ngài hóa giải những khổ đau, hận thù của nhân loại đem đến sự bình yên và hạnh phúc. Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn đặc biệt phù trợ những người tuổi Tý (sinh năm 1948, 1960, 1972, 1984, 1996, 2008, 2020...). Những người tuổi Tý nên đeo những món trang sức phong thủy Phật bản mệnh Thiên Thủ Thiên Nhãn, tâm luôn hướng Phật từ bi và rộng lượng sẽ luôn gặp những điều may mắn, thuận lợi và những tin vui điềm lành trong cuộc sống. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Sửu, Dần
Phật Hư Không Tạng Bồ Tát có rất nhiều thân phận khác nhau, khi thì ngài là vị chủ tôn của Viện Hư Không, nhưng có lúc ngài lại trở thành Bồ Tát thị giả tại viện Thích Ca. Hình ảnh của ngài luôn được khắc họa với tay phải nắm một nhành sen, tọa trên một đài sen nguy nga tráng lệ. Hư Không Tạng Bồ Tát là biểu tượng tâm linh mang ý nghĩa về phúc đức vẹn toàn, sự sáng suốt của trí tuệ vô biên và lòng từ bi của ngài đối với chúng sinh. Phật bản mệnh Hư Không Tạng Bồ Tát phù trợ cho những người tuổi Sửu và tuổi Dần (sinh năm 1949, 1950, 1961, 1962, 1973, 1974, 1985, 1986, 1997, 1998, 2009, 2010, 2021, 2022...) giúp cho bạn luôn được bình an trong cuộc đời, vạn sự hanh thông, thông minh sáng suốt. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Thìn, Tỵ
Hình tượng của Phật bản mệnh Phổ Hiền Bồ Tát luôn được khắc họa cưỡi trên lưng voi trắng 6 ngà biểu trưng cho sức mạnh vượt qua mọi thử thách và chướng ngại bằng trí tuệ sáng suốt vô biên. Công đức và lòng từ bi của ngài là vô tận giáo hóa mọi chúng sinh trên cõi trần gian. Những người tuổi Thìn và Tỵ (sinh năm 1952, 1953, 1964, 1965, 1976, 1977, 1988, 1989, 2000, 2001, 2012, 2013...) được Phật bản mệnh Phổ Hiền Bồ Tát phù trợ. Ngài là đại diện cho sự viên mãn của lý trí, định tuệ và hạnh chứng của Như Lai. Người tuổi Thìn và Tỵ mang theo dây chuyền phong thủy mặt Phật Phổ Hiền Bồ Tát sẽ luôn gặp nhiều may mắn, từ đó thu hút sự thịnh vượng, bình an và hạnh phúc. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Mão
Hình tượng của ngài được dân gian khắc họa lại là một vị Thái Tử trẻ trung, tọa trong tư thế kiết già trên một chiếc bồ đoàn hoa sen. Biểu tượng để các Phật tử dễ dàng nhận biết Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát chính là một thanh gươm bốc lửa trên bàn tay phải của ngài. Những người tuổi mão (sinh năm 1939, 1951, 1963, 1975, 1987, 1999, 2011, 2023...) được Phật bản mệnh Văn Thù Bồ Tát phù trợ giúp cuộc sống trở nên thuận buồm xuôi gió hơn. Bạn nên mang theo bên mình một món trang sức phong thủy có hình tượng của Phật Văn Thù Bồ Tát chẳng hạn như một chiếc dây chuyền Phật bản mệnh, cùng với đó là tâm luôn hướng thiện để mang lại nhiều phúc lộc, may mắn, sự nghiệp thăng tiến tốt hơn. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Ngọ
Năng lượng của Bồ Tát Đại Thế Chí là vô lượng, ngài đi tới đâu là chúng sinh được ấm no đủ đầy tới đó. Ánh sáng của ngài là sức mạnh chống lại những thế lực tà ác trên cõi trần gian. Ngài ban cho chúng sinh anh sáng của trí tuệ giúp vạn sự hanh thông, phúc lộc tràn đầy. Những người tuổi ngọ (sinh năm 1918, 1930, 1942, 1954, 1966, 1978, 1990, 2002, 2014, 2026) được phù trợ bởi Phật bản mệnh Đại Thế Chí Bồ Tát nên mang theo bên mình những vật phẩm mang hình tướng của ngài giúp gia tăng nội năng ẩn chứa bên trong mình để hóa giải những điều tà ác, soi sáng con đường để đạt được những mục tiêu cao nhất trong cuộc đời. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Mùi Và Thân
Biểu tượng của Như Lai Đại Nhật chính là ánh sáng rực rỡ của trí tuệ vô biên. Ánh sáng của ngài soi sáng khắp nhân gian, mở lối cho nhân loại tiến bước thoát khỏi màn đem che phủ của vô minh. Ánh sáng đó được ví còn mạnh mẽ hơn cả mặt trời vì ngài sẽ luôn soi sáng khắp cõi trần gian chứ không chỉ riêng với những chúng sinh sống trên bề mặt mặt địa cầu. Những người tuổi mùi và thân được Phật bản mệnh Như Lai Đại Nhật phù trợ trong suốt cuộc đời. Nếu bạn mang theo một chiếc vòng đeo cổ Phật bản mệnh Đại Nhật Như Lai, ngài sẽ luôn dõi theo che chở, giúp bạn vượt qua những chướng ngại trong cuộc sống một cách dễ dàng, tránh khỏi những thế lực hắc ám, hấp thu năng lượng vũ trụ để thu hút tài lộc, phát triển hạnh phúc vững bền. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Dậu
Đức Đại Phật Như Lai hóa thân thành Bất Động Minh Vương để hàng phục những chúng sinh lầm đường lạc lối nhưng không chịu nhận ra lẽ phải. Từ "Bất Động" trong tên gọi của ngài thể hiện một nội tâm vững bền không thể lung lay còn "Minh" nghĩa là sự sáng suốt trong trí tuệ của ngài. Phật bản mệnh Bất Động Minh Vương phù trợ cho những người tuổi dậu (sinh năm 1933, 1945, 1957, 1969, 1981, 1993, 2005, 2017...). Bạn nên mang theo mặt dây chuyền Bất Động Minh Vương giúp tâm trí luôn sáng suốt để phân biệt đúng sai trong cuộc sống, được ngài chở che vượt qua mọi sóng gió trên đường đời để vươn tới một hạnh phúc viên mãn. Ý Nghĩa Vật Phẩm Phong Thủy Phật Bản Mệnh Tuổi Tuất, Hợi
Đức Phật A Di Đà được coi là giáo chủ của Tây phương Cực Lạc với công đức vô lượng, soi sáng trần gian. Sức mạnh của trí tuệ và lòng từ bi của ngài che chở cho muôn loài, hướng mọi vạn vật trên trần thế đến những lẽ phải, những điều tốt đẹp nhất của Vũ Trụ. Những người tuổi tuất và tuổi hợi được phù trợ bởi Phật bản mệnh Đức Phật A Di Đà. Người cầm tinh hai con giáp này nên mang theo một món trang sức Phật bản mệnh mang hình tướng của ngài giúp xóa bỏ phiền muộn, tâm trí sáng suốt từ đó vạn sự hanh thông để xây dựng cuộc sống hạnh phúc lâu bền. Trí tuệ: Sinh mệnh của đạo Phật
Nhân đọc bài viết về tiểu sử và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là “biện luận đệ nhất” đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo, đi đúng giáo lý của Đức Phật và xứng đáng đại diện Phật nói trước đại chúng trong một số pháp hội. Bằng lý luận đanh thép, bằng chứng nghiệm bản thân, Tôn Giả Ca Chiên Diên đã dùng ánh sáng trí tuệ chiếu rọi vào tận cùng của sự vật, những khúc mắc của chuyện đời, cội nguồn khổ đau của nhân thế, đâu là thánh thiện, đâu là bợn nhơ, đâu là đạo giải thoát rốt ráo và đâu là con đường phải theo. Và những điều đó đã thuyết phục và chuyển hóa lòng người. Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết và sức mạnh của lý trí để giải quyết vấn đề tâm linh của con người cùng những vấn nạn của xã hội mà không dựa vào Thần Linh. Đây là sự kiện lạ lùng và chấn động vì khi đó Bà La Môn Giáo đang thời cực thịnh mà Brahma (Thượng Đế) là điểm tựa duy nhất để giải quyết mọi vấn đề. Trong quá trình tu chứng 49 ngày cuối cùng, Đức Phật không dựa vào thần quyền, không cầu nguyện van vái. Mà Ngài đã trải qua những chặng đường chuyển hóa nội tâm “ chứng được quả Túc Mệnh Thông tức thấy rõ tất cả khoảng đời quá khứ của mình trong tam giới. Đến nửa đêm Ngài chứng được quả Thiên Nhãn Minh, thấy được bản thể của vũ trụ và nguyên nhân cấu tạo của nó. Đến canh tư Ngài chứng được quả Lậu Tận Minh, rõ biết nguồn gốc của khổ đau và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử, luân hồi.” (1) Và cuối cùng Ngài vẫn còn phải chiến đấu với những níu kéo ghê gớm của Ái - Dục vốn gắn chặt với kiếp người, biểu hiện qua cuộc chiến đấu với Ma Vương.
Từ những điểm thù thắng và hi hữu nói trên, qua cuộc đời bằng xương bằng thịt của Đức Phật, qua công hạnh và việc hoằng pháp của các đệ tử của Ngài, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm của Phật Giáo như sau: Đạo Phật không dựa vào Thần Linh, phép mầu nhiệm để xây dựng nền tảng giáo lý của mình. Đạo Phật trực chỉ nhân tâm, lấy con người làm gốc, lấy sức mạnh của con người - tức bộ óc - tức trí tuệ của con người - để giải quyết những vấn đề của con người. Hạnh phúc do con người kiến tạo. Khổ đau do con người tự gây ra cho nhau và cho chính mình. Khi dùng trí tuệ làm nền tảng thì ai cũng như ai, mọi người đều bình đẳng vì ai cũng đều có trí tuệ, ai cũng có Phật tánh. Khi dùng Thần Linh làm nền tảng thì con người trở thành tôi tớ cho Thần Linh. Tầng lớp trung gian với Thần Linh sẽ trở thành Thánh và có quyền sinh sát, có quyền quyết định vận mệnh của con người bởi vì chỉ có tầng lớp trung gian này mới có khả năng tiếp cận hoặc là đại diện chân chính của Thần Linh mà thôi. Phật dạy mọi đau khổ hay sung sướng của con người suy cho cùng đều tại tâm. Vì vậy để có cuộc sống an nhiên, con người phải cải biến tâm tính, biết buông bỏ những sân si. 1. Bất cứ điều gì xảy ra trong cuộc đời bạn đều là những điều nên xảy ra. 2. Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí tuệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình. 3. Con đường là tự mình đi, cẩn thận chút đừng để ngã. Vợ là trời ban, yêu thương chút đừng để mất. Bạn bè là để giúp đỡ lẫn nhau, giúp nhau chút, đó là điều nên làm. Hạnh phúc là cảm giác, xem nhẹ chút, thoải mái trong lòng. Phiền não là tự mình chuốc lấy, quên nó đi, đừng quấn lấy mãi. Tâm thái là do rèn luyện, cần phải bình thản, có tấm lòng yêu thương. Tình cảm là từ bồi dưỡng mà thành, cần thuần khiết, đơn giản. Thành công thì phải trả giá, cần cố gắng và chịu vất vả. Thất bại là khó tránh, nghĩ thoáng chút, cần chấp nhận.
5. Chuyện gì đã qua, hãy để cho nó qua. 6. Tất cả mọi chuyện trên đời đều bắt đầu vào đúng thời điểm nó cần đến, không sớm hơn, cũng chẳng muộn hơn. 7. Người thường có tâm nguyện thì khó mà tự tại, tốt nhất nên biến thành hư nguyện, chỉ nên thành tâm mà làm còn viên mãn hay không phải tùy duyên. 8. Nếu một người cứ mải mê suy tính ganh đua với người này người kia thì sẽ “triệt tiêu” sự khoái hoạt của cuộc đời. Ganh đua không chỉ đánh mất đi sự vui vẻ mà còn làm mất đi vận may của một đời người. 9. Người giàu có không phải là người có nhiều mà là người cho nhiều. 10. Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác. LIÊN HỆ ĐẶT HÀNG NHẪN PHONG THỦY PHẬT BẢN MỆNH QUA ZALO : 090.2277.552 |
Shop Chuyên Bán Mặt Dây Chuyền Phong Thủy Phật Bản Mệnh - Vòng Tay phong Thủy - Kính Solex Giá Rẻ
Đặt Hàng Qua Điện Thoại Xin Liên Hệ Theo Số
-----------------o0o-------------------
090.2277.552 - 0979.013.387
Đ/c: Số 14 Ngõ 150 Triều Khúc - Thanh Xuân - Hà Nội
Nhắn Tin Gọi Điện Miễn Phí Zalo : 0902277552